Tham khảo Tào Động tông

  • Fo Guang Ta-tz'u-tien 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-guang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
  • Động Thượng Cổ Triệt, Quyển Thượng: Thiền Sư Vĩnh Giác Nguyên Hiền sáng tác, đệ tử Thiền Sư Vi Lâm Đạo Bái biên soạn
  • Tào Động Nam Truyền Tổ Sư Ngữ Lục- Thiền Sư Đạo Nguyên Thanh Lãng biên soạn, sa môn Thích Tiến Đạt dịch.
  • Thiền Uyển Kế Đăng Lục- Thiền Sư Như Sơn soạn, Thích Thiện Phước dịch
  • Pháp Nhãn Thiền Sư Thập Quy Tụng, Pháp Nhãn Văn Ích Thiền Sư soan.
  • Động Sơn Thiền Sư Ngữ Lục, môn đệ Thiền Sư Động Sơn soạn.
  • Lịch sử Thiền Tông Trung Quốc
  • Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren, Bern 1986.
  • Dumoulin, Heinrich:
Geschichte des Zen-Buddhismus I. Indien und China, Bern & München 1985.Geschichte des Zen-Buddhismus II. Japan, Bern & München 1986.
Bảng các chữ viết tắt
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên |
pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán
  1. Tịch Viên (zh: 寂円, 1207-1299), Thiền sư gốc Trung Quốc, là bạn đồng tham học của Thiền sư Đạo Nguyên dưới Thiền sư Thiên Đồng Như Tịnh. Sau sư sang Nhật Bản giúp Đạo Nguyên hoằng pháp, sư được đệ tử của Đạo Nguyên là Cô Vân Hoài Trang chính thức ấn khả và truyền pháp.
  2. đệ tử nối pháp của Thiền sư Tịch Viên
  3. Trong nhiều sách thiền phả hệ ở Trung Quốc như Phật Tổ Đạo Ảnh hay Kế Đăng Lục của Việt Nam đều ghi Lộc Môn Tự Giác là đệ tử đời thứ năm của Đơn Hà Tử Thuần, nối pháp Thiên Đồng Như Tịnh. Nhưng Lộc Môn Tự Giác sống trước thời Thiên Đồng Như Tịnh hơn 100 năm thì sao có thể là đệ tử Như Tịnh được? Rất nhiều chùa Tào Động ở Ngoài Bắc Việt Nam vẫn còn nhầm lẫn về thế hệ tông phái, viết dư 5 đời từ Đan Hà Tử Thuần đến Thiên Đồng Như Tịnh mà không khảo cứu biên niên kỹ càng.
  4. Những vị không có tư cách thiền sư sẽ không được ghi vào đây.1) Phải là người tu theo tông chỉ, phương pháp đốn ngộ của Thiền Tông.2) Đã minh tâm kiến tính, triệt ngộ3) Được thầy đã kiến tính ấn chứng và truyền pháp(có thể bỏ qua)